Biểu hiện bệnh giang mai ở phụ nữ

So với nam giới thì biểu hiện bệnh giang mai ở phụ nữ thường xuất hiện sớm hơn. Do đó trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về biểu hiện bệnh sẽ giúp chị em có thể phát hiện sớm bệnh và có thể chữa trị kịp thời tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Để hiểu rõ vấn đề này, các chị em phụ nữ hãy cùng tìm hiểu một số thông tin được các chuyên gia Phòng Khám Chuyên Khoa Nam Khang chia sẻ trong bài viết dưới đây.

Biểu hiện bệnh giang mai ở phụ nữ

Biểu hiện bệnh giang mai ở phụ nữ có thể gặp ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể. Tuy nhiên những vị trí dễ gây bệnh nhất thường là cơ quan sinh dục, miệng, lưỡi.

Biểu hiện bệnh giang mai ở phụ nữ

Biểu hiện bệnh giang mai ở phụ nữ

Theo các chuyên gia y tế, bệnh giang mai được chia ra làm 3 giai đoạn: giai đoạn đầu, giai đoạn tiến triển- giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn cuối.

Khi cơ thể người bệnh bị xoắn khuẩn giang mai tấn công, trong khoảng thời gian từ 3 ngày đến 90 ngày chị em sẽ xuất hiện những biểu hiện lạ, Cụ thể:

Giai đoạn đầu: Phụ nữ nhiễm giang mai giai đoạn đầu sẽ có một nốt loét ban đỏ, nhẵn cứng, không đau, không ngứa xuất hiện... Nốt loét này là vị trí đầu tiên xoắn khuẩn giang mai tiếp xúc với cơ thể người bệnh, chúng xuất hiện rồi biến mất trong khoảng thời gian ngắn. Chị em phụ nữ thường không phát hiện được bệnh ở giai đoạn này. Một số người thì thấy nó xuất hiện nhưng do không có kiến thức về bệnh nghĩ đó là một vết loét thông thường không đi thăm khám và rồi bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn nặng hơn.

Giai đoạn tiến triển và tiềm ẩn: giai đoan tiến triển hay còn gọi là giai đoạn 2 của bệnh các triệu chứng và biểu hiện bệnh giang mai ở phụ nữ xuất hiện trên khắp cơ thể. Lúc này chị em phụ nữ thấy cơ thể có nhiều nốt ban hồng xuất hiện, các nốt này mọc đối xứng nhau, không ngứa và không đau, khi ấn tay vào các nốt ban, các nốt ban biến mất, khi bỏ tay chúng lại xuất hiện trở lại. Các mảng sần gây ra tình trạng lở loét trên da, người bệnh cảm thấy toàn thân đau nhức, sốt, sút cân, mệt mỏi, rụng tóc và sưng hạch. Tuy nhiên, cũng như ở giai đoạn 1 sau 3-6 tuần những triệu chứng này cũng tự biến mất trong vài tuần.

Đây được gọi là thời kỳ tiềm ẩn của bệnh: Thời kỳ tiềm ẩn thực chất là thời kỳ nguy hiểm nhất khi các xoắn khuẩn giang mai không xuất hện trên da nhưng lại đi vào máu, mô và các tế bào trong cơ thể, tàn phá các chức năng nội tạng. Chúng ẩn trong cơ thể con người từ 2-3 năm sau đó sẽ chuyển sang giai đoạn cuối của bệnh.

Giai đoạn cuối: biểu hiện bệnh giang mai ở phụ nữ lúc này là rõ ràng nhất. Các nốt ban đỏ trở lại, mọc dày hơn, chúng có màu tím phồng trên da, kích thước cũng lớn hơn. Các nốt này tự teo và gây loét rồi để lại sẹo.

Biến chứng của bệnh giang mai

Bệnh giang mai gây nhiều hậu quả nghiêm trọng

Bệnh giang mai gây nhiều hậu quả nghiêm trọng

Bệnh giang mai không được chữa trị sớm, có thể gây ra:

Rối loạn chức năng co thắt: làm người bệnh có cảm giác bí tiểu, tiểu không kiểm soát.

Bệnh khớp: Những người đã từng mắc bệnh giang mau chủ yếu bị bệnh về xương khớp. Các đầu gối, hông và mắt cá chân bị tổn hại, gây ra thoát vị và gẫy xương.

Bệnh ở mắt: 90% người bệnh giang mai bị dị tật ở mắt, những người này mất đi phản xạ ánh sáng, khiến đồng tử hẹp lại, cơ mắt tê bìm thần kinh thị giác yếu.

Nguy hiểm đến nội tạng: Một khi xoắn khuẩn giang mai đã vào máu và các tế bào cơ thể, các vấn đề đau đột ngột ở bụng, dạ dày, ngực,gây ra cảm giác co thắt, buồn nôn, nôn. Sau khi phát bệnh, người bệnh cảm thấy kiệt sức. Các triệu chứng đi ngoài , tiêu chảy diễn ra thường xuyên. Có biểu hiện khó nuốt và khó hô hấp, trực tràng mót, khiến việc đại tiện không tự chủ thường diễn ra.

Chuyên gia lưu ý: Nếu như giang mai giai đoạn đầu và giai đoạn 2 không được chữa trị, bệnh càng phát triển nặng hơn, khi đó những biến chứng mà chị em phụ nữ gặp phải vô cùng nặng nề. Do đó, các bác sĩ chuyên khoa đưa ra lời khuyên. Khi nữ giới phát hiện ra những vết loét bất thường trên cơ thể nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất khám và điều trị căn bệnh này.

Điều trị giang mai tại Phòng Khám Chuyên Khoa Nam Khang có gì đặc biệt

Các chuyên gia cho biết một liệu trình tiêm bắp có thể tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai nếu người bệnh điều trị sớm. Đối với những trường hợp bị bệnh giang mai lâu năm, thuốc chỉ có tác dụng ngăn cản sự phát triển của bệnh. Tuy nhiên, những loại thuốc này không sử dụng cho phụ nữ có thai được hoặc sử dụng lâu có thể kháng thuốc. Đó cũng là lý do thuốc điều trị giang mai không được sử dụng phổ biến.

Phòng khám Nam Khang chuyên gia lĩnh vực nam khoa

Phòng khám Nam Khang chuyên gia lĩnh vực nam khoa

Tại Phòng Khám Chuyên Khoa Nam Khang các bác sĩ đã ứng dụng thay thế thành công phương pháp chữa trị truyền thống bằng phương pháp điều trị cân bằng miễn dịch. Phương pháp này dựa vào nguyên lý phá hủy cấu trúc gene của vi khuẩn, khống vế vi khuẩn gây bệnh. Bằng việc tiêm trực tiếp thuốc vào ổ bệnh thuốc sẽ có tác dụng nhanh chóng xóa bỏ chất độc và triệu chứng giang mai giai đoạn đầu gây ra, phục hồi tổ chức tế bào, tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa bệnh tái phát hiện quả. Ưu điểm của phương pháp này: an toàn, hiệu quả, nhanh chóng, không tái phát.

Nếu bạn muốn tìm hiểu kỹ hơn “Biểu hiện bệnh giang mai ở phụ nữ” và phương pháp cân bằng miễn dịch này hãy đến trực tiếp địa chỉ 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội-hoặc gọi vào số hotline 18006181-0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.

0コメント

  • 1000 / 1000